Vấn đề thường gặp ở răng hàm? Có nên nhổ răng hàm không?

Khi bạn trưởng thành sẽ có 32 chiếc răng gồm 4 răng khôn và 8 răng cối và các răng trên hàm điều có công dụng riêng và được chung là răng hàm.

răng hàm
Răng hàm

Răng hàm là răng?

Răng hàm, còn gọi là răng vùng hàm, là một phần quan trọng của hệ thống răng của con người. Những nụ cười rạng ngời và khả năng nghiền thức ăn đều phụ thuộc vào sự khám phá về cấu tạo và vai trò của răng hàm.

Răng hàm là răng?
Răng hàm là răng?

Răng hàm là tên gọi chung của các răng trên hàm răng, mỗi người trưởng thành sẽ có 32 chiếc răng và mỗi chiếc răng có từng vai trò khác nhau trên hàm răng.

Cấu tạo của răng hàm

Răng hàm không chỉ đơn giản là những chiếc răng bình thường. Chúng được xây dựng với một cấu trúc phức tạp, bao gồm:

Men răng

Men răng là phần ngoại cùng của răng, bên ngoài, mà mọi người thường thấy. Men răng bảo vệ các phần bên trong của răng khỏi sự tác động của thức ăn, vi khuẩn và các yếu tố khác. Việc bảo vệ men răng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì độ sáng bóng và bảo vệ răng khỏi các tác nhân gây hại.

Ngà răng

Ngà răng thường nằm ở phần trước của miệng và có hình dạng nhọn như ngà, giúp trong việc cắt thức ăn. Chúng có vai trò quan trọng trong quá trình nghiền và phân loại thức ăn trước khi nó tiếp tục vào dạ dày. Điều này giúp quá trình tiêu hóa diễn ra dễ dàng và hiệu quả.

Tủy răng

Tủy răng là phần bên trong của răng, ẩn sau men răng và ngà răng. Nó chứa mạch máu và dây thần kinh của răng. Tủy răng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp dưỡng chất cho răng và phản ứng đau khi răng bị tổn thương. Nếu tủy răng bị viêm nhiễm hoặc bị tổn thương, điều này có thể gây ra đau đớn và yêu cầu điều trị tại nha khoa.

Có những loại răng hàm nào?

Răng hàm cửa

Răng cửa là phần răng phía trước của hàm răng gồm răng cửa giữa và răng cửa bên. Răng cửa được tính vị trí từ số 1 và số 2, số 1 sẽ là răng cửa giữa và số 2 là răng cửa bên.

Mỗi người trưởng thành có 8 cái răng cửa gồm 2 răng cửa số 1 ở hàm trên và 2 răng cửa số 1 ở hàm trên, tương tự như vậy đối với răng cửa số 2.

Răng cửa
Răng cửa

Răng cửa là chiếc răng có thứ tự mọc đầu tiên ở trẻ nhỏ, răng cửa xuất hiện ở giai đoạn bé 6 tháng đến 1 tuổi, răng cửa mọc đầu tiên sẽ được gọi răng sữa và có sự thay thế của răng chính thức khi bé thay răng.

Răng hàm nanh

Răng nanh là chiếc răng đứng vị trí số 3, sở dĩ được gọi răng nanh vì chiếc răng này thời tổ tiên chúng ta rất sắc nhọt và dùng để cắn xé thức ăn, nhưng ngày nay chiếc răng này dần tiến hóa thành răng bằng phẳng như những răng hàm khác.

Răng nanh
Răng nanh

Mỗi người trưởng thành sẽ có 4 chiếc răng nanh gồm hai răng hàm trên và hai răng hàm dưới. Tuy răng nanh đã tiến hóa bằng phẳng nhưng vẫn sẽ có một số trường hợp răng nanh còn phần sắc nhọt, để khắc phục tình trạng răng nanh nhọn bạn có thể đến Nha Khoa Asia để bác sĩ cải thiện hoàn mỹ hàm răng của bạn.

Răng nanh là chiếc răng nằm trong số 20 chiếc răng có 2 lần mọc, một lần mọc răng sữa và một lần thay răng vĩnh viễn khi răng sữa mất đi.

Răng hàm cối nhỏ

Răng cối nhỏ là chiếc răng kích thước nhỏ so với những chiếc răng cối lớn, cấu tạo răng cối nhỏ chỉ có một chân răng.

Răng cối nhỏ nằm ở vị trí số 4 và 5
Răng cối nhỏ nằm ở vị trí số 4 và 5

Mỗi người trưởng thành sẽ có 8 chiếc răng cối nhỏ và răng cối nhỏ sẽ thay răng chính thức khi bé đến độ tuổi thay răng chính thức.

Hàm răng cối lớn

Răng cối lớn là chiếc răng có cấu tạo phức tạp hơn 20 chiếc răng khác trên hàm. Có cấu tạo 3 chân răng và gồm các mô tủy bên trong răng.

Răng cối lớn
Răng cối lớn

Răng cối chỉ mọc một lần duy nhất khi bạn từ 7 đến 14 tuổi và mỗi người trưởng thành sẽ có 8 chiếc răng cối. Răng cối còn được gọi là răng cấm và răng số 6 số 7, sở dĩ được gọi là răng số 6 và răng số 7 vì những chiếc răng cối nằm ở thứ tự số 6 và số 7 trên hàm răng.

Hàm răng khôn

Răng khôn là chiếc răng nằm ở vị trí thứ 8 và được gọi là răng số 8. Cấu tạo răng khôn tương tự răng cối điều có cấu tạo phức tạp, nhưng răng khôn có thể có số chân nhiều hơn 3 chân răng.

Vị trí răng khôn
Vị trí răng khôn

Răng khôn phát triển khi bạn rơi vào độ tuổi 18 đến 25 tuổi nhưng khi răng khôn phát triển sẽ gây ra những phiền phức lớn cho cả cả răng hàm của bạn.

Vai trò răng hàm

Mỗi răng hàm của chúng ta điều có những vai trò khác nhau và chúng luôn hỗ trợ nhau trên hàm răng, mỗi răng hàm sẽ có những vai trò:

  • Răng cửa: răng cửa là chiếc răng mang giá trị thẩm mỹ cao cho hàm răng và là chiếc răng tiếp xúc bề mặt thức ăn đầu tiên nên răng cửa rất dễ bị mẻ, vỡ và mất răng,.. Răng cửa có công dụng cắn nhỏ thức ăn để đưa vào trong răng cối.
Vai trò răng hàm
Vai trò răng hàm
  • Răng nanh: răng nanh có vai trò mang thẩm mỹ đến hàm răng và làm nền tảng nâng đỡ cơ mặt. Răng nanh còn được coi là cọc hướng dẫn cho khớp cắn và có sức chịu đựng cao khi nhai.
  • Răng cối nhỏ và răng cối lớn: răng cối nhỏ có vai trò làm trợ lực nhai cho răng cối lớn. Và răng cối lớn chính là lực nhai chính trong hàm răng có công dụng nghiền nát thức ăn.
  • Răng khôn: răng khôn có vai trò trợ lực răng cối, răng khôn không mang giá trị cao đến răng hàm và thường gây ra những rắc rối cho hàm răng, có thể nhổ răng khôn bất kì lúc nào.

Những vấn đề răng hàm gặp phải và biện pháp khắc phục

Răng chúng ta có công dụng quan trọng đối với sức khỏe vì răng hàm là nơi nghiền nát thức ăn và đưa xuống dạ dày giúp dạ dày hấp thu chất dinh dưỡng và tạo dưỡng chất nuôi các cơ quan cơ thể của chúng ta. Nếu bị mất răng toàn bộ cơ thể bạn sẽ bị suy yếu vì việc ăn uống khó khăn và thức ăn không được nghiền nát sẽ gây ảnh hưởng đế dạ dày. Những vấn đề phổ biến răng hàm gặp phải:

Răng hàm bị sâu răng

Răng hàm bị sâu răng
Răng hàm bị sâu răng
  • Sâu răng là vấn đề phổ biến nhất ở răng, vi khuẩn sâu răng không chỉ phát triển và sinh sống tại răng trẻ em mà người lớn vẫn bị vi khuẩn sâu răng xâm nhập.
  • Vi khuẩn sâu răng phát triển bởi những yếu tố: răng khôn mọc lệch tạo khe hỡ thức ăn bám vào, ăn nhiều đồ ngọt,..
  • Sâu răng có tính chất lây lang nếu một răng hàm bị sâu răng sẽ có nguy cơ lây lan sang những chiếc răng hàm bên cạnh. Hãy đến cơ sở nha khoa uy tín để chuẩn đoán và điều trị khi có dấu hiệu sâu răng nhé.

Răng hàm bị nha chu

  • Nha chu là một loại bệnh phổ biến đối với răng hàm và gây ra những vấn đề sau: răng bị lung lay, mất răng, sức nhai kém và gây ra hôi miệng.
  • Bệnh nha chu nếu không chữa trị kịp thời sẽ gây ra tình trạng tiêu xương.
  • Cách khắc phục tình trạng nha chu là đến nha khoa uy tín để bác sĩ chữa trị tình trạng nha chu.

Răng hàm bị vôi răng

Răng hàm bị vôi răng
Răng hàm bị vôi răng
  • Vôi răng là trường hợp phổ biến trong răng hàm, vôi răng chính là những mảng vi khuẩn dưới dạng vôi hình thành và phát triển theo mảng lớn.
  • Vôi răng thường sẽ bám quanh hố răng và kẽ răng những nơi bàn chải không thể tiếp cận đến.
  • Vôi răng sẽ mất vẻ thẩm mỹ của răng làm răng bị ố vàng và sỉn màu. Cách khắc phục vôi răng chính là cạo vôi răng tại nha khoa uy tín.

Răng hàm bị co rút lợi

  • Độ dày của lợi còn quyến định bởi yếu tố di truyền, nhưng lợi bị bào mòn là do bạn đánh răng sai quy trình lâu ngày dẫn đến lợi bị tổn thương.
  • Biện pháp chỉnh hình tình trạng lợi co rút chính là thực hiện phương pháp: nạo nha chu, ghép mô lợi, ghép implant,..

Răng hàm bị viêm nướu

  • Viêm nướu là tình trạng thường xuyên xảy ra ở răng hàm do vi khuẩn viêm nướu gây ra biện pháp khắc phục chính là điều trị viêm nướu.

Răng hàm nhạy cảm

Răng hàm nhạy cảm
Răng hàm nhạy cảm
  • Răng nhạy cảm không phải do yếu tố di truyền mà do thói quen ăn uống nóng lạnh gây ra tình trạng ê buốt. Làm lộ lớp ngà dây thần kinh và mất lớp men răng và gây ra tuột nướu.
  • Biện pháp khắc phục tình trạng ê buốt chính là vệ sinh răng miệng đúng cách và hạn chế ăn đồ nóng lạnh.

Những trường hợp nhổ răng hàm

  • Răng hàm bị sâu răng cấp độ 3 không thể chữa trị được nên cần phải nhồ răng hàm để tránh tình trạng lây lan cho cả hàm răng.
  • Răng hàm bị lung lay: răng hàm bị lung lay có thể khắc phục bằng phương pháp nẹp cố định nhưng răng hàm bạn bị lung lay quá nặng không thể khắc phục được thì phải nhổ răng hàm và tạo hình răng giả thay thế.
Những trường hợp nhổ răng hàm
Những trường hợp nhổ răng hàm
  • Răng hàm bị viêm nhiễm quá mức: nếu răng hàm bạn bị viêm nhiễm quá sẽ gây ra tình trạng áp xe xương ổ răng hoặc bị vỡ mẻ hầu hết phần thân răng chỉ còn lại phần chân răng trong xương hàm.

Răng hàm có tự thay không?

Không, răng hàm không tự thay mới như răng sữa ở trẻ em. Răng hàm bạn có là răng cuối cùng trong hệ thống răng của bạn và chúng không có khả năng tự thay thế bản thân nếu bị mất hoặc nhổ đi. Vì vậy, việc duy trì răng hàm khỏe mạnh và bảo vệ chúng là rất quan trọng để đảm bảo răng của bạn luôn hoạt động tốt suốt đời.

Những lưu ý trong chăm sóc răng hàm

Chăm sóc răng hàm là một phần quan trọng của việc duy trì sức khỏe răng miệng và nụ cười đẹp. Dưới đây là những lưu ý quan trọng:

  • Chải răng đều đặn: Hãy chải răng ít nhất hai lần mỗi ngày, sử dụng bàn chải răng và kem đánh răng phù hợp. Đảm bảo bạn chải kỹ cả mặt trên và dưới của răng, cũng như phải chải men răng.
  • Sử dụng chỉ thẩm răng: Dùng chỉ thẩm răng hàng ngày để loại bỏ mảng bám và thức ăn từ giữa răng và dưới nướu.
  • Xem nha sĩ định kỳ: Điều này đặc biệt quan trọng nếu bạn có răng khôn hoặc có lịch sử về vấn đề nha chu. Nha sĩ có thể theo dõi tình trạng răng hàm của bạn và đưa ra các biện pháp phòng ngừa kịp thời.
  • Hạn chế thức ăn và đồ uống có đường: Đường là nguyên nhân chính gây sâu răng và viêm nướu. Hãy hạn chế tiêu thụ thức ăn và đồ uống ngọt và luôn rửa miệng sau khi ăn.
  • Sử dụng bảo vệ khi chơi thể thao: Để bảo vệ răng hàm khỏi chấn thương, đặc biệt là khi tham gia vào các hoạt động thể thao va chạm, hãy sử dụng bảo vệ răng phù hợp.

Nhổ răng hàm sẽ gây ra tình trạng mất răng, nếu nhổ răng khôn bạn không cần phải trồng lại nhưng nếu nhổ răng khác trên vị trí hàm răng cần phải thực hiện phương pháp trồng răng để cải thiện tình trạng thẩm mỹ, chức năng nhai và không bị xô lệch hàm răng do ảnh hưởng mất răng lâu ngày. Những phương pháp trồng răng phổ biến hiện nay như: trồng răng implant, bắc cầu sứ và hàm giả tháo lắp, bạn có thể thực hiện phương pháp trồng răng giả tại Nha Khoa Asia để được trải nghiệm sự chuyên nghiệp và dịch vụ tốt nhất.

>>>Tham khảo:

Vấn đề thường gặp ở răng hàm? Có nên nhổ răng hàm không?
Click ngay để được tư vấn miễn phí
0/5 (0 Reviews)