Quy trình cấy ghép implant theo tiêu chuẩn như thế nào?

Kỹ thuật và quy trình cấy ghép implant phải được chuẩn kỹ càng và thực hiện theo tiêu chuẩn Y khoa mới đảm bảo an toàn, chất lượng cũng như kết quả cấy ghép về sau. Vậy, quy trình cắm ghép implant ra sao? Những đối tượng nào nên cấy ghép implant? Những lưu ý gì khi thực hiện quy trình cắm implant?

Quy trình cấy ghép implant như thế nào đúng chuẩn?
Quy trình cấy ghép implant như thế nào đúng chuẩn?

Trồng răng implant là gì?

Trồng răng quy trình cắm implant là phương pháp cấy ghép hiện đại, đặt trụ implant vào trong xương hàm để thay thế chân răng đã mất, nâng đỡ mão răng giúp lấy lại khả năng ăn nhai giống như răng thực.

Cấu tạo của implant

Thông thường một chiếc răng implant sẽ gồm 3 phần chính đó là: Trụ implant (Titanium), khớp nối (Abutment) và mão răng sứ (crown). Trong quá trình cấy ghép răng, trụ Implant sẽ được đặt vào giữa xương hàm. Đến khi xương bám vào bề mặt vững chắc thì lúc này bác sĩ sẽ gắn mão răng lên trên. Cuối cùng cố định chúng lại bằng khớp nối để răng không bị trượt, lung lay trong miệng.

Sau khi áp dụng kỹ thuật cấy ghép răng Implant, những người bị mất răng, tụt lợi sẽ hồi phục lại sức nhai cũng như lấy lại vẻ đẹp tự nhiên của hàm răng thật, sử dụng trọn đời mà không phải lo lắng về tiêu xương hàm.

Vậy, quy trình cấy ghép implant như thế nào? Cùng tìm hiểu chi tiết ngay trong bài viết nhé!

Quy trình trồng răng implant chuẩn Y khoa

Một trong những lý do khiến việc trồng răng implant thất bại là do thực hiện quy trình cấy ghép implant không đúng theo chuẩn Y khoa. Hậu quả nhận lại là những biến chứng nghiêm trọng như: sưng đau kéo dài, chảy máu kéo dài, nhiễm trùng, viêm sưng, tổn thương đến các mô lân cận hoặc có thể cắm không đúng vị trí trụ implant. Vậy, để việc trồng cấy ghép implant đạt hiệu quả và an toàn, Nha khoa Asia đã xây dựng quy trình cấy ghép implant đúng chuẩn Y khoa nhằm hạn chế những biến chứng, rủi ro xảy ra. Nhờ vậy, giúp bạn lấy lại hàm răng trắng sáng, bóng đẹp tự nhiên, có chức năng ăn nhai dễ dàng như răng thật.

Dưới đây là quy trình cấy ghép implant được thực hiện qua các bước sau đây:

Bước 1: Khám tổng quát và tư vấn cấy ghép răng implant

Trước khi tiến hành cấy ghép implant, kiểm tra tổng quát tình trạng răng, nướu và sức khỏe của bệnh nhân. Sau đó sẽ chụp phim X-quang để kiểm tra mật độ xương, độ dày xương hàm của bệnh nhân để xem xét bệnh nhân có đủ điều kiện để cấy ghép răng implant hay không. Sau đó dựa vào kết quả sẽ lập kế hoạch điều trị và đặt lịch hẹn để bệnh nhân thực hiện quy trình cấy ghép implant.

Bước 2: Tiến hành phẫu thuật cấy ghép implant

Quy trình cấy ghép implant này phải được thực hiện ngay tại phòng phẫu thuật được vô trùng. Trước khi cấy ghép implant, bác sĩ sẽ gây tê và thực hiện phẫu thuật đặt trụ implant vào trong xương hàm. Thời gian thực hiện quy trình cấy ghép implant này sẽ mất khoảng 20 – 30 phút/răng. Sau khi thực hiện xong bệnh nhân sẽ quay lại phòng khám để nghỉ ngơi trong vòng 30 – 60 phút.

Các bước thực hiện quy trình cấy ghép
Các bước thực hiện quy trình cấy ghép

Bước 3: Lấy dấu răng để chế tác răng sứ

Sau khoảng 2 – 3 ngày ghép trụ hay thời gian mà bác sĩ chỉ định mà bệnh nhân sẽ quay trở lại trung tâm để được bác sĩ thực hiện gắn răng tạm thời, thuận tiện cho quá trình ăn uống.

Bước 4: Lắp răng sứ và hoàn tất quá trình trồng răng implant

Cuối cùng của quy trình cấy ghép implant là bác sĩ sẽ tiến hành gắn răng sứ cố định vào răng implant và hoàn tất quá trình trồng răng.

Đối tượng nên thực hiện trồng răng implant

Phương pháp thực hiện trồng răng Implant tiên tiến có thể được áp dụng với hầu hết những trường hợp bị mất răng. Vì vậy, với những ai bị mất 1 răng hay nhiều răng đều hoàn toàn có thể phục hình răng bằng cách này. Chỉ cần bạn đáp ứng được các tiêu chí mà nha sĩ đưa ra dưới đây, hoàn toàn có thể thực hiện quy trình cấy ghép implant.

  • Người trên 18 tuổi, không mắc bệnh mạn tính hay bệnh về răng miệng, có sức khỏe ổn định. Trường hợp mắc bệnh thì nên chữa khỏi hoàn toàn trước khi thực hiện trồng răng.
  • Người có cấu trúc răng hàm phát triển hoàn thiện.
  • Tinh thần ổn định, không nghiện những chất kích thích rượu bia, thuốc lá.
Lựa chọn địa chỉ uy tín để sở hữu hàm răng sáng bóng, chắc khỏe như răng thực
Lựa chọn địa chỉ uy tín để sở hữu hàm răng sáng bóng, chắc khỏe như răng thực

Những lưu ý cần biết trước khi trồng răng implant

Trước khi thực hiện quy trình cấy ghép implant thì bạn cần lưu ý một số điều sau đây.

Nói rõ về tình trạng sức khỏe với bác sĩ

Trước khi thực hiện quy trình cấy ghép implant, bạn sẽ được khám tổng quát và tư vấn có nên điều trị hay không. Tuy nhiên, khi đến khám bạn cần nói rõ tình trạng mà bạn đang gặp phải hoặc loại thuốc mà bạn đang sử dụng. Điều này sẽ giúp bác sĩ lường trước được những rủi ro xảy ra cũng như có biện pháp xử lý kịp thời để đạt hiệu quả cao nhất.

Lựa chọn trụ Implant phù hợp

Việc lựa chọn loại Implant chất lượng, phù hợp sẽ giúp bạn phục hình răng một cách nhanh chóng, từ đó giảm thời gian chờ đợi tích hợp giữa xương hàm và trụ. Mỗi loại trụ Implant sẽ có ưu nhược điểm cũng như mức giá khác nhau, vì vậy bạn nên cân nhắc cũng như tham khảo ý kiến của bác sĩ để đưa ra sự lựa chọn phù hợp nhất với sức khỏe răng miệng của mình.

Nhịn đói trước khi thực hiện

Như thực hiện quy trình cấy ghép implant, bạn sẽ được bác sĩ tiến hành gây mê, vì vậy việc nhịn đói ăn khoảng 6 tiếng trước khi thực hiện sẽ giúp dạ dày của bạn không cảm thấy khó chịu.

Chuẩn bị tâm lý

Để hiệu quả của quy trình cấy ghép implant tốt nhất cũng như đảm bảo an toàn, bạn nên chuẩn bị cho mình tinh thần thoải mái và tránh căng thẳng, lo âu làm ảnh hưởng đến thao tác thực hiện của bác sĩ.

Lưu ý những trường hợp không nên cấy ghép implant

Những ai không nên cấy ghép implant?
Những ai không nên cấy ghép implant?
  • Người nghiện thuốc lá nặng: Tỷ lệ thất bại khi trồng răng implant cho người hút thuốc lá thường xuyên sẽ cao hơn với người không hút thuốc là 10%. Bởi vì trong thuốc lá có chứa hoạt chất Nicotine – chất tăng nguy cơ bị nhiễm trùng tại vị trí cấy ghép răng. Điều này sẽ khiến cho quá trình lành thương kéo dài, khả năng tích hợp của trụ implant với xương hàm thấp.
  • Người mắc bệnh tiểu đường nặng: Những bệnh nhân có chỉ số đường huyết vượt mức 10mmol/l hoặc chỉ số đường huyết tăng giảm liên tục sẽ không thực hiện quy trình cấy ghép implant. Nếu muốn thực hiện quy trình cấy ghép thì bệnh nhân phải có chỉ số đường huyết ổn định <= 7mmol/l để đảm bảo lưu lượng máu lưu thông được ổn định, giúp cho trụ implant sau khi cấy ghép dễ tích hợp chắc chắn với xương hàm cũng như làm lành vết thương nhanh hơn.
  • Phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú: Phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú được bác sĩ khuyến cáo không nên thực hiện trồng răng implant nếu không thật sự quá cần thiết. Bởi vì khi trồng răng implant bác sĩ sẽ chụp phim X-quang và khi cấy răng implant sẽ phải tiêm tê, uống thuốc kháng sinh giảm đau, chống viêm làm ảnh hưởng đến sức khỏe và sự an toàn cho bé.
  • Trẻ em dưới 17 tuổi: Độ tuổi dưới 17 tuổi, xương hàm chưa phát triển toàn diện, do đó khi thực hiện cấy ghép răng sớm sẽ gây ảnh hưởng đến sự phát triển cấu trúc của xương hàm. Với những bé mất răng vĩnh viễn quá sớm, các bậc phụ huynh nên đưa bé đến khám tại những nha khoa uy tín, để bác sĩ tư vấn và đưa ra phương pháp điều trị thích hợp.

Những thông tin về quy trình cấy ghép implant đã giúp bạn hiểu được cách thức thực hiện khi cấy ghép implant. Nếu bạn đang có nhu cầu cấy ghép implant hoặc cần sự tư vấn hãy để lại bình luận nhé!

0/5 (0 Reviews)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *